|
|
|
|
|
|
TIẾP BƯỚC CHA ÔNG
|
|
NHÂN VẬT:
Tiến: Cảnh sát giao thông
Mai: Vợ Tiến
Thúy: Em vợ Tiến (công nhân)
Ông Tùng: Bố vợ Tiến (Cựu chiến binh)
|
Xem tiếp
 |
|
|
NGƯỜI HÀNG XÓM TỐT BỤNG
|
|
Dẫn chuyện: Ở xóm Bãi có hai gia đình láng giềng thân thiết nhau, tối lửa tắt đèn có nhau. Hai gia đình này có hai người bạn vong niên đó là bác Minh 60 tuổi và chú Tuyên ngoài 40 tuổi, họ chơi thân với nhau, cùng nhau chia sẻ vui buồn. Trong làng có việc ma chay, cưới xin được thông báo họ đều rủ nhau đến thăm hỏi chu đáo.
|
Xem tiếp
 |
|
HỘI LÀNG TRÒ TRÁM QUÊ EM
|
|
Tốp nữ: (Múa hát điệu: “Duyên phận phải chiều”)
- Đất Tổ Vua Hùng
Là quê chúng ta, đất Tổ Vua Hùng
Núi non, mây trời, đồi nương, sông suối
Như phượng, như rồng trên bức gấm hoa
Miền quê chúng ta. Đây đất Tổ nước Nam nhà
- Hoa nở đón xuân về
|
Xem tiếp
 |
|
LẤY LẠI NIỀM TIN
|
|
Tại nhà bà Thu, phía ngoài tường rào có hai bóng đen đang thì thào rình rập. Bà Thu đau khổ đi ra tới trước bàn thờ.
Bà Thu: Ông ơi, ông sống khôn thác thiêng, phù hộ độ trì cho mẹ con tôi, thằng Tuyền nó lại bỏ nhà đi như anh nó rồi ông ơi! (lảo đảo)
Hường: (chạy ra) Kìa, mẹ có sao không ạ?
Bà Thu: Mẹ không sao, con cứ đi làm đi, để mẹ đi tìm em con ở vài chỗ nữa xem thế nào!
|
Xem tiếp
 |
|
GẤM HOA ĐẸP TỰA QUÊ MÌNH
|
|
- Nam: - Bộ đội xuất ngũ - Hành nghề thợ xây
- Hải: - Vợ của Nam - Tổ trưởng phụ nữ thôn
- Tình: - Bí thư chi đoàn xóm
- Bà Réo: - Mẹ chồng Hải
|
Xem tiếp
 |
|
BÁC HỒ với nông dân Đất Tổ
|
|
Người ông: 75 tuổi cán bộ hưu địa phương
Anh Dậu: 25 tuổi Phó chủ tịch xã
Cô Nga: 22 tuổi Đội trưởng sản xuất, Tổ trưởng văn nghệ
Tốp nữ: Từ 6 - 8 người trong tổ văn nghệ.
|
Xem tiếp
 |
|
CHUYỆN CỤ MÙI
|
|
Hôm nay trong nhà Tuất có cuộc họp gia đình để bàn về việc cụ Mùi - bố Tuất phân chia đất thổ cư cho các con. Vốn không ưa vợ chồng Tuất chỉ vì vợ chồng anh không có con trai lại không khéo mồm nên cụ không ưa chỉ cho một mảnh vừa lọt một ngôi nhà nhất biến tam. Còn Hợi được bố cho cả nếp nhà 5 gian 6 hàng chân và 2 phần ba mảnh đất thổ cư.
|
Xem tiếp
 |
|
TRÁI NGỌT SÔNG LÔ
|
|
Thu đông năm 1947, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ đã huy động hàng trăm dân quân, du kích phối hợp với bộ đội chủ lực vừa trực tiếp chiến đấu, vừa bảo đảm giao thông thông suốt, làm nên một chiến thắng sông Lô lịch sử, oai hùng, và Chiến thắng sông Lô đã trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng đối với thực dân Pháp xâm lược.
|
Xem tiếp
 |
|
Hướng ra biển cả
|
|
(Chuyện xảy ra một sáng chủ nhật tại nhà ông bà nội)
Anh Kiên về công tác đất liền ghé qua nhà, trong lúc bà nội đang tất tả chuẩn bị đám cưới cho anh. Nhưng Kiên và Dung muốn để vài năm nữa mới tính chuyện cưới xin.
...
|
Xem tiếp
 |
|
|
Tiếng gọi của biển Nguyễn Việt Thắng
|
|
Các nhân vật:
1. Loan: Nữ thanh niên
2. Ô. Phú: Bố Loan
3. Tuyển: Người yêu Loan
4. Bà Xuyến: Mẹ của Tuyển
Cảnh tại nhà Loan. Cô đang tập lại một tiết mục văn nghệ để tham gia phái đoàn của huyện ra thăm đảo Trường Sa.
|
Xem tiếp
 |
|
|
VÒNG TRẮNG BÊN SÔNG
|
|
NHÂN VẬT:
- Chị Thảo - Vợ liệt sỹ
- Sông - Con trai Thảo
- Bến - Bạn của Sông
- Đức - Chủ tịch xã - thương binh chống Mỹ
- Cùng một số dân làng và nam nữ thanh niên nông thôn
|
Xem tiếp
 |
|
VINH DỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI NGHỆ SỸ - Vũ Kim Liên
|
|
Ngày 27/5/2012, tại Nhà Hát Lớn Hà Nội, Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang thay mặt Đảng, Nhà nước trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú cho hơn 300 nghệ sĩ hiện đang hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật ở Trung ương và các tỉnh, thành phố trong cả nước. Tỉnh Phú Thọ vinh dự có 02 nghệ sỹ được trao tặng danh hiệu này là: nghệ sĩ Nguyễn Quốc Giới - Phó trưởng Đoàn nghệ thuật Chèo Phú Thọ và nghệ sĩ Nguyễn Duy Phượng - Phó trưởng Đoàn Kịch nói Phú Thọ. Tạp chí Văn nghệ Đất Tổ xin chúc mừng và giới thiệu đôi dòng cảm xúc của các nghệ sỹ khi nhận được vinh dự này cũng như những cống hiến, đóng góp, hy sinh họ dành cho nghề.
|
Xem tiếp
 |
|